Thứ Hai, 23 tháng 6, 2014

Vì sao bạn béo?

Khi còn trẻ con, bạn ưa vận động chạy nhảy, gày gò nhưng nhanh nhẹn hoạt bát! Bỗng dưng lớn và qua tuổi dậy thì, bạn nhìn như cái lu!

Đây là nguyên nhân, cực kì đơn giản:

Bắt đầu dậy thì:


Bạn cao 1.75m, nặng có 55kg, nhìn khác gì thằng nghiện, khi đó, vận động hàng ngày của của bạn ở mức độ 10:

Mức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận động

Và bạn ăn 8 bát cơm mỗi ngày:

Bát cơmBát cơmBát cơmBát cơmBát cơmBát cơmBát cơmBát cơm

Và sự thật là lúc nào cũng thấy đói, bạn bắt đầu ăn thêm nhiều thứ khác!

2 năm dậy thì:

Vẫn là vận động mức độ 10+:


Mức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận động

Và vẫn ăn 8 bát cơm mỗi ngày:

Bát cơmBát cơmBát cơmBát cơmBát cơmBát cơmBát cơmBát cơm

Và thậm chí ăn thêm các thứ khác:


Và nó thành một thói quen ăn uống đầy đủ chất và năng lượng. Ngoài ra, những thứ "thêm thắt" này đầy dẫy... chất thừa, chất thải. Nó tích dần trong cơ thể!

Sau đó 2 năm nữa, sắp ra trường, đi làm

Mức độ vận động còn lại có 7:

Mức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận động

Và vẫn ăn 8 bát cơm mỗi ngày:

Bát cơmBát cơmBát cơmBát cơmBát cơmBát cơmBát cơmBát cơm

Lại còn ăn thêm các thứ khác nữa:


Có thể kèm theo các thứ này nữa:

Rượu ngon
Thuốc thơm
Hoặc rất nhiều những chất khác làm chơ cơ thể thành một túi chất thải di động.

Chất thải cần có chỗ để tạm trước khi nó được cơ thể mang đi (hoặc không mang đi nổi). Những chỗ chứa chất thải hợp lí nhất chắc là các lớp mỡ... Cơ thể vẫn thiếu năng lượng dù vận động ít đi! Đó là vì chất thải nhiều lên.

Sau đó vài năm nữa

Mức độ vận động còn lại có 3:

Mức độ vận độngMức độ vận độngMức độ vận động

Và vẫn ăn 4 bát cơm mỗi ngày:

Bát cơmBát cơmBát cơmBát cơm

Lại còn ăn thêm các thứ khác nữa, vẫn thói quen ăn uống tích độc, tích mỡ, nhưng lúc này, cơ thể bạn, lượng mỡ tăng lên theo một thói quen: Cần có lượng dữ trữ để đón sẵn lượng chất thải mà cơ thể không mang đi kịp!

Lúc này, bạn vẫn cao 1.75m và nặng gần 80kg... và không ngừng tăng cân tiếp nếu cứ duy trì thói quen đó.

Ăn uống theo nhu cầu, đừng theo thói quen!

Tôi rút ra kinh nghiệm từ chính bản thân mình như sau:
- Dậy thì: 1.75m, 55kg, ăn khoẻ như trâu. Nhu cầu vượt quá khả năng cung cấp! Vẫn gầy.
- Lớn hơn: 1.75m, 65kg, ăn khoẻ cũng gần bằng trâu, ăn vặt nhiều hơn. Béo tăng cân không phanh.
- Đi làm: 1.75m, 75kg, ăn cũng vẫn khoẻ nhưng ít hơn và cực kì ì ạch, muốn vận động cũng khó, tự nghĩ là mình đã già đi rồi! (mới 25 tuổi đã nghĩ ngu vậy rồi đó).

Nhưng sau khi kiểm soát lại cơ thể, thực hiện một số bài tập, ăn uống theo NHU CẦU chứ không theo thói quen như cũ nữa, kèm thêm việc thanh lọc cơ thể 1 lần:
- Lần đầu giảm từ 75kg xuống còn 72kg, chỉ từ tập luyện thể dục, xuống rất chậm, do ăn uống vẫn vô tội vạ dù vận động nhiều hơn. Ngừng tập là lại tăng.
- Lần tiếp, giảm cực đáng kể, do việc thanh lọc cơ thể. Việc thanh lọc này thực hiện bằng cơ học, tác động vào hệ thống kinh lạc, uống nhiều nước, và nó làm cho tôi đau đớn khắp mình mẩy, nhưng điều kì diệu là lại cực kì nhẹ nhõm. Khoẻ mạnh nữa. Lúc này còn khoảng 65kg.
- Lần tiếp nữa là thanh lọc cơ thể bằng tiết thực. Giảm còn lại dưới 60kg, sau đợt thanh lọc, người ngợm cảm giác cực kì hoạt bát, hoạt động từ 7h sáng đến 12h đêm vẫn còn muốn làm nhiều chuyện khác.
- Duy trì một chế độ thập thể dục và tác động cơ học vào tất cả khu vực có mỡ thừa lớn như cằm cổ và bụng là những chỗ ít cơ, khó tan mỡ bằng vận động được, có kết quả đáng kể. Lúc này còn lại có 57kg. Và cực kì hoạt bát khoẻ mạnh.

Tất cả năng lượng hoạt động của cơ thể, cược cung cấp qua ăn uống theo dạng "đáp ứng nhu cầu" và ăn cho cả cơ thể vật lý và cơ thể tinh thần: nghĩa là đủ chất và cảm giác rất ngon! Phải ngon mới ăn, không ngon thì không ăn!

Và cảm thấy khoẻ re. Viết bài này mà vô cùng tỉnh táo dù đi làm + đi dạy cả ngày + họp với sếp nát cả óc!

Nhớ share và +1 nhé

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét